Trang chủ / Chia sẻ
Team Uống Trà Thôi
1979 12:02, 20/05/2023
2,637
Bách Khoa Châm Cứu cung cấp lý luận chuyên sâu về Hệ Kinh Lạc, các hình ảnh chính xác và các ứng dụng cụ thể trong điều trị lâm sàng.
“Huyệt châm cứu nằm ở một vị trí nào đó trên cơ thể con người – giống như tĩnh mạch, động mạch hoặc dây thần kinh, vị trí chăm cứu của các huyệt châm cứu có thể khác nhau. Do đó việc xác định vị trí và kích thích các huyệt châm cứu là một quá trình mang tỉnh riêng biệt ở mỗi bệnh nhân. tương tự như định vị tĩnh mạch hoặc động mạch để chọc dò. Do đó, mục tiêu của quyền Atlas này là giúp sinh viên và nhà trị liệu châm cứu xác ...
“Huyệt châm cứu nằm ở một vị trí nào đó trên cơ thể con người – giống như tĩnh mạch, động mạch hoặc dây thần kinh, vị trí chăm cứu của các huyệt châm cứu có thể khác nhau. Do đó việc xác định vị trí và kích thích các huyệt châm cứu là một quá trình mang tỉnh riêng biệt ở mỗi bệnh nhân. tương tự như định vị tĩnh mạch hoặc động mạch để chọc dò. Do đó, mục tiêu của quyền Atlas này là giúp sinh viên và nhà trị liệu châm cứu xác ...
Team Uống Trà Thôi
1978 16:12, 12/05/2023
1,856
Lục Vị được cơ cấu trong ngủ tạng dưới dạng dịch vị tiêu hóa, nguồn lục vị được cung ứng cho cơ thể thông qua nguồn Gia Vị được chúng ta niêm nếm trong mỗi bữa ăn, đối với sự sống tế bào....
Team Uống Trà Thôi
1977 15:13, 14/02/2023
2,351
Quyển Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn là một quyển luận nhỏ, nếu căn cứ phần lượng mà nói thì không thấm vào đâu đối với Tam tạng giáo điển, nếu nhìn vào phẩm mà bàn là một viên ngọc quí vô giá của Thiền tông nói riêng, của Phật giáo Đại thừa nói chung. Vì thế, sau khi xem nó, Mã Tổ bảo chúng “Việt Châu có Đại Châu tròn sáng thấu suốt tự tại không ngại”. Đành rằng Mã Tổ nói Đại Châu là ngầm ý chỉ Thiền sư Tuệ Hải, song sự thâm ngộ của Thiền sư Tuệ Hải được bày hiện dưới mắt Mã Tổ qua quyển luận nhỏ này.
Tên Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn nghĩa là “Cửa ...
Tên Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn nghĩa là “Cửa ...
Team Uống Trà Thôi
1976 16:56, 28/01/2023
2,100
Hoa Trôi Trên Sóng Nước là cuốn sách nói về cuộc hành trình tìm đạo đầy gian khổ kéo dài hơn 40 năm của tác giả. Khi tạp chí Phật học Kyosho vừa khởi động loạt hồi ký này vào năm 1956, nó đã được các độc giả, nhất là độc giả phái nữ, say mê theo dõi. Lòng nhiệt thành và quyết tâm tìm đạo của bà là một tấm gương sáng cho tất cả những ai muốn bước chân vào cửa đạo. Ngoài ra, sự chứng đắc của bà đã đánh đổ quan niệm cổ hủ cho rằng chỉ có phái nam mới có thể thành công trên con đường tu học mà thôi.
Trong suốt bốn mưoi năm, tôi đã lang thang khắp Phù Tang tìm thầy ...
Trong suốt bốn mưoi năm, tôi đã lang thang khắp Phù Tang tìm thầy ...
Team Uống Trà Thôi
1973 16:25, 29/12/2022
2,362
“Đường Mây Qua Xứ Tuyết” (“The Way of the White Clouds”) ghi lại những điều Anagarika Govinda chứng kiến trong thời gian du hành ở Tây Tạng. Hành trình của tác giả diễn ra vào khoảng thập niên 30 đến thập niên 50 của thế kỷ trước, trước thời kỳ diễn biến chính trị phức tạp dẫn đến sự sáp nhập vào lãnh thổ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa như hiện nay. Thời điểm đó, một phần phía tây của Tây Tạng bị xem như nằm dưới sự kiểm soát của chính quyền thuộc địa Anh nên việc tác giả đi từ Sri Lanka sang Ấn Độ rồi thâm nhập phía tây Tây Tạng (tất cả đều là thuộc địa ...