Trang chủ / Chia sẻ
Team Uống Trà Thôi
1040 14:36, 02/09/2021
1
0
2,915
0.0
"HỒNG NÊ PHỤC ĐÔNG" là loại hồng nê được khai thác tại các mỏ nằm ở phía đông của thị trấn Đinh Thục xưa. Theo ghi chép trong lịch sử, Phục Đông nổi tiếng là nơi sản xuất bạch nê. Trong "Dương Tiện minh hồ hệ" có viết: "Bạch nê, khai thác từ Đại Triều Sơn, được dùng để làm chum vại, ngọn núi này ...
Team Uống Trà Thôi
1009 18:38, 28/08/2021
0
0
3,096
0.0
GIÁNG BA HỒNG NÊ đã ngủ yên trong trầm tích hàng nghìn, hàng vạn, hàng trăm triệu năm, cho đến cuối thế kỷ trước, giáng ba hồng nê mới được tìm thấy và hiểu được giá trị thực sự của nó.
Vào đầu những năm 1990, để thúc đẩy sự phát triển Đào Đô, chính quyền thành phố Nghi Hưng đã quy hoạch và xây ...
Vào đầu những năm 1990, để thúc đẩy sự phát triển Đào Đô, chính quyền thành phố Nghi Hưng đã quy hoạch và xây ...
Team Uống Trà Thôi
1003 12:00, 27/08/2021
1
0
4,020
0.0
BỔN SƠN HỒNG NÊ, Hoàng Long Sơn còn được gọi là "Bổn Sơn", vì vậy hồng nê khai thác ở Hoàng Long Sơn được gọi là Bổn Sơn hồng nê. Ngoại trừ loại hồng nê đặc biệt như "hồng nê giáng ba" sẽ được giới thiệu sau, hồng nê của núi Hoàng Long về cơ bản là tiểu hồng nê. Đặc trưng của Hoàng Long Sơn là không ...
Team Uống Trà Thôi
985 09:39, 25/08/2021
2
0
2,679
10.0
HỒNG NÊ TRIỆU TRANG
Triệu Trang là một địa danh cách Đinh Thục trấn khoảng 3 kilomet về phía tây, hồng nê được khai thác ở khu vực này được gọi là "hồng nê Triệu Trang". Nói đến hồng nê thì phải nói đến đất "hồng nê Triệu Trang" vì "hồng nê Triệu Trang" là loại hồng nê được phát triển và sử dụng sớm ...
Triệu Trang là một địa danh cách Đinh Thục trấn khoảng 3 kilomet về phía tây, hồng nê được khai thác ở khu vực này được gọi là "hồng nê Triệu Trang". Nói đến hồng nê thì phải nói đến đất "hồng nê Triệu Trang" vì "hồng nê Triệu Trang" là loại hồng nê được phát triển và sử dụng sớm ...
Team Uống Trà Thôi
974 17:53, 23/08/2021
0
0
3,819
9.0
Khái niệm "Chu sa" mà chúng ta đang nói đến hiện nay không giống như khái niệm "chu sa" trong các triều đại nhà Minh và nhà Thanh. Khái niệm "chu sa" trong triều đại nhà Minh và nhà Thanh nhấn mạnh đến yếu tố màu sắc, nghĩa là, màu sắc giống như "chu sa" ("chu sa" là hợp chất thiên nhiên gồm thủy ngân và lưu huỳnh, có ...