Trang chủ / Chia sẻ
Team Uống Trà Thôi
952 18:43, 19/08/2021
0
0
4,015
0.0
ĐẠI HỒNG BÀO là loại khoáng tử sa rất được thị trường săn đón và có nhiều ý kiến khác nhau. Nguồn gốc của tên của nó có thể liên quan đến trà "Đại hồng bào", một loại nham trà ở Vũ Di, Phúc Kiến. Theo truyền thuyết, có một người đàn ông từ phương nam vào Bắc Kinh (Nam Kinh) để dự thi, đi qua núi ...
Team Uống Trà Thôi
950 14:05, 19/08/2021
2
0
3,420
10.0
Ấm Lục Phương Chuyết Cầu
Chất đất: Lão Tử Nê
Dung tích: 200ml
Nghệ nhân: Trần Thuận Căn
Tác giả là người có nhiều năm kinh nghiệm & có tiếng trên thương trường về ấm lục phương Chuyết Cầu chẳng vì vậy mà ấm được chế tác gần như hoàn hảo về công năng.
Sự kết hợp với gốm sứ làm tăng thêm độ khó ...
Chất đất: Lão Tử Nê
Dung tích: 200ml
Nghệ nhân: Trần Thuận Căn
Tác giả là người có nhiều năm kinh nghiệm & có tiếng trên thương trường về ấm lục phương Chuyết Cầu chẳng vì vậy mà ấm được chế tác gần như hoàn hảo về công năng.
Sự kết hợp với gốm sứ làm tăng thêm độ khó ...
949 11:01, 19/08/2021
1
0
2,267
9.0
HUỆ HƯƠNG - LOÀI HOA CỦA GIỚI NHÂN SĨ
Trung Quốc và vùng Viễn Đông có một bề dày lịch sử về nghệ thuật cắm hoa. Sự tinh tế trong việc cắm hoa để trang trí trong phòng trà có liên kết mật thiết đến các vị nhân sĩ, họ là những người khởi xướng lên nền văn hóa nghệ thuật xung quanh việc trang trí hoa cỏ. ...
Trung Quốc và vùng Viễn Đông có một bề dày lịch sử về nghệ thuật cắm hoa. Sự tinh tế trong việc cắm hoa để trang trí trong phòng trà có liên kết mật thiết đến các vị nhân sĩ, họ là những người khởi xướng lên nền văn hóa nghệ thuật xung quanh việc trang trí hoa cỏ. ...
940 11:47, 18/08/2021
1
0
2,616
0.0
Trước khi bắt đầu chủ đề về nghệ thuật cắm hoa chabana, chúng ta nên tìm hiểu một số khái niệm cơ bản như những điểm tạo nên sự khác biệt của chabana với các loại ikebana khác. Đây là một mảng đề tài lớn và thiết nghĩ chúng ta nên tham cứu một cách từ từ, giống như những đóa hoa trong tự nhiên được ...
Team Uống Trà Thôi
923 16:51, 14/08/2021
1
2
3,005
9.5
CHU NÊ là loại khoáng có tính chất đặc biệt trong nhóm Tử sa Hồng nê, nó được gọi là tinh phẩm khoáng liệu của Hồng nê.
Trước đây, không có sự phân biệt rõ ràng giữa “chu nê” và “hồng nê”. Vào thời nhà Minh và nhà Thanh, "chu nê" được gọi chung là hồng nê và không có tên gọi riêng. Mãi đến thời Trung ...
Trước đây, không có sự phân biệt rõ ràng giữa “chu nê” và “hồng nê”. Vào thời nhà Minh và nhà Thanh, "chu nê" được gọi chung là hồng nê và không có tên gọi riêng. Mãi đến thời Trung ...