/Uống trà thôi
Tải ứng dụng
Trang chủ / Chia sẻ

NGUYỄN KIM - ĐÀO VĂN BỒI

234 10:02, 07/06/2021
Team Uống Trà Thôi

( từ)

NGUYỄN KIM - ĐÀO VĂN BỒI
Cơ sở Điêu khắc tượng Phật- Tranh gỗ – Gia đình Nghệ nhân Đào Văn Bồi đã tạc tượng Phật, điêu khắc tranh gỗ từ những năm 1939.

Với hơn 75 năm sản xuất (ba đời điêu khắc tượng Phật, tranh gỗ), chúng tôi vinh dự nhận Danh hiệu “Nghệ nhân bàn tay vàng lĩnh vực điêu khắc Tranh gỗ” từ những năm 1980.

Đời nghệ nhân đầu tiên gồm có ông Đào Văn Bồi và ông Nguyễn Kim là hai trong rất ít nghệ nhân Điêu khắc tượng gỗ, tranh gỗ tại miền Bắc, hai ông đã truyền nghề cho hàng trăm thợ nghề tại Bắc Ninh, Đông Anh, Hà Tây, TP Hồ Chí Minh. Hiện ông Đào Văn Bồi đã tạ thế, ông Nguyễn Kim đã cao tuổi. Nghệ nhân Nguyễn Kim cũng là đại biểu Quốc hội khóa V, VI, VII của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Gia đình ông Nguyễn Kim dù không trực tiếp tham gia nhưng vẫn đảm nhiệm vị trí Cố vấn về điêu khắc Rồng, Lân, Nghê và các loại linh vật cho Cơ sở.

Lớp Nghệ nhân thứ hai là ông Đào Văn Bắc, con trai ông Đào Văn Bồi. Hiện ông Bắc vẫn tiếp tục đảm nhiệm công việc Cố vấn của Cơ sở.

Đời thứ ba là những người cháu thế hệ 8x của ông Đào Văn Bồi. Hiện nay, người quản lý chung của Cơ sở là ông Nguyễn Ngọc Phương. Ông Phương là người có khiếu thẩm mỹ, am hiểu Kỹ thuật làm Tranh gỗ, có kiến thức về Lịch sử – Văn hóa – Nghệ thuật Việt Nam, có quan hệ với nhiều nhà sử học, quyết đoán và kỹ tính. Khác các thế hệ Quản lý trước, ông đề cao việc một Bức tranh không chỉ độ thẩm mỹ cao hay phô diễn kỹ thuật đục kênh bong mà quan trọng nhất phải có một cốt truyện có ý nghĩa, nhân vật trong tranh phải có hồn và đặc sắc.

Theo ông, Tranh gỗ để chơi nhiều đời nên không đặt nặng chuyện đục kênh bong mà nên tập trung vào Cốt truyện của Tranh, nhân vật có hồn, đậm đà bản sắc văn hóa, tôn giáo, có tính xã hội cao, tinh xảo, tinh tế. Ông trực tiếp tư vấn, quản lý Chất lượng tượng trong quá trình sản xuất và chỉ huy chung việc sản xuất.
Nguồn sưu tầm
0 0 68,011 0.0
Đánh giá của bạn
1+
2+
3+
4+
5+
6+
7+
8+
9+
10+

Bình Luận

Đăng nhập để bình luận cho bài viết

Có thể bạn quan tâm

Cổ nhân dạy “Nước càng sâu càng tĩnh, người càng hiểu biết càng khiêm nhường”
Team Uống Trà Thôi TRUYỆN TÍCH CỰC & SUY NGẪM
3026 08:00, 27/11/2023
2 1 6,156 9.0
Không coi trọng bản thân mình hơn người khác, đây cũng là một loại tu dưỡng, là một loại cảnh giới, phong độ. Người có được phong thái này ắt là có sự hiểu biết sâu rộng về kiếp nhân sinh, về giá trị của cuộc đời.Bá tước Lev Nikolayevich Tolstoy là một tiểu thuyết gia, triết học gia người Nga. Ông từng ...
Chuyện nuôi dạy con thành kỳ tài nghiêm khắc nhưng thâm sâu của “tứ đại hiền mẫu”
Team Uống Trà Thôi TRUYỆN TÍCH CỰC & SUY NGẪM
3025 08:00, 26/11/2023
0 0 6,141 0.0
Mẹ là người có sức ảnh hưởng rất lớn tới cuộc đời của mỗi chúng ta. Không chỉ là vị thầy đầu tiên dạy dỗ con cái nên người, mẹ còn là người định hình nhân cách và hun đúc trí tuệ chúng ta.Ở Trung Quốc, chỉ có bốn bà mẹ từng được mệnh danh là “tứ đại hiền mẫu”. Bằng cách nuôi dạy khéo ...
HẠC GIẤY
Team Uống Trà Thôi TRUYỆN NGẮN
3020 19:00, 25/11/2023
1 0 1,793 0.0
Có những món quà thật đơn giản nhưng chứa đựng trong nó biết bao chân tình. Một chàng trai đã gấp 1,000 con hạc giấy tặng người anh yêu. Mặc dù lúc đó anh chỉ là nhân viên quèn trong công ty, tương lai chẳng có vẻ gì là sáng lạn nhưng họ vẫn luôn hạnh phúc bên nhau...Rồi cho đến 1 hôm người yêu của anh nói rằng ...
Xem tranh vẽ tìm hiểu văn hóa trà - Thời Đường nấu trà, uống trà như thế nào?
Team Uống Trà Thôi BÀI VIẾT
3030 12:08, 25/11/2023
0 0 3,680 0.0
Từ cổ xưa, Trà có nhiều tên gọi, trong “Trà kinh” của Lục Vũ viết: “Nhất viết Trà, nhị viết Giả, tam viết Thiết, tứ viết Minh, ngũ viết Suyễn.” Trà dùng làm thuốc, để uống, trợ giúp tu hành, cũng thêm hứng thú trong yến tiệc.

Thủy mặc, tranh vẽ cùng trà vận, trà ý là sự kết hợp hoàn mỹ tạo nên bức ...
VỨT ĐI THÌ TIẾC NÊN NGƯỜI NGƯ DÂN ĐEM CON CÁ Ế TẶNG CHO KHỔNG TỬ, PHẢN ỨNG CỦA ÔNG KHIẾN CÁC ĐỆ TỬ SỬNG SỐT
Team Uống Trà Thôi TRUYỆN TÍCH CỰC & SUY NGẪM
3022 07:30, 25/11/2023
0 0 5,836 0.0
Khổng Tử đưa đệ tử chu du khắp các nước. Có một lần thầy trò Khổng Tử đi đến nước Sở, còn chưa kịp làm quen với phong tục của nơi đây, thì đã có một ngư dân mang đến cửa một con cá lớn, đòi dâng con cá cho Khổng Tử.Của ít nhưng lòng nhiều, chỗ ở chưa ổn định nhưng lại nhận được sự tiếp đãi ...
GIỚI THIỆU CÁC TRÀ QUÁN
Giúp Uống Trà Thôi tốt hơn mỗi ngày
×
Uống Trà Thôi
Chỉ 30s tải app cực nhẹ và trải nghiệm!