/Uống trà thôi
Tải ứng dụng
Trang chủ / Chia sẻ

Sau khi rót hết nước ở trong ấm, nên đậy hay mở nắp ấm?

2380 08:49, 27/12/2022
Team Uống Trà Thôi KIẾN THỨC

( từ)

Sau khi rót hết nước ở trong ấm, nên đậy hay mở nắp ấm?
Sau khi rót hết nước ở trong ấm, nên đậy hay mở nắp ấm? Lý do rất đơn giản nhưng rất nhiều người không biết

Nhiều người yêu trà cũng có chung cảm nhận như vậy, những người thích uống trà thường là người kiểm soát được một số chi tiết. Thật vậy, sự khác biệt về hương vị của trà thường nằm ở sự cảm nhận dù là nhỏ nhất.

Tuy nhiên, nhiều người lại không coi trọng, cho rằng uống trà có cần thiết phải chú ý một điều đơn giản như vậy không?

Những người thường xuyên chú ý đến chi tiết thường theo đuổi sự hoàn hảo và họ nhạy cảm hơn để tìm ra những sai sót bên trong

Nếu như không chú trọng, người trồng trà có thể không sản xuất được trà ngon, và người pha trà có thể không pha được màu, hương, mùi thơm của một loại trà ngon.

Người bạn uống trà hỏi, tại sao khi pha trà, bạn thường thấy một số người rót trà ra xong, nhưng họ không vội đậy nắp ấm? Và một số người đã đậy nắp ấm ngay sau khi rót trà ra tống? Đây là một thói quen cá nhân hay một vấn đề sở thích? Sau khi rót hết nước trong ấm, nên đậy nắp hay mở nắp?

Đầu tiên hãy để tôi nói về lý do tại sao một số người lại đậy nắp ấm ngay sau khi rót trà ra hết.

Cũng giống như bạn vừa nấu một nồi thịt mới ra lò đã thơm phức, không ăn khi còn nóng thì thịt sẽ bị nhũn, không ngon khi nhiệt độ từ từ hạ xuống.

Đậy nắp ấm là để lần pha sau, trà giữ được màu và hương thơm ban đầu nhất có thể.

Để tôi nói lại lần nữa, tại sao một số trà không đậy nắp sau khi rót hết nước bên trong ấm? Thay vào đó, mục đích của việc này là để làm mát, lá trà không bị bí, không bị hấp hơi làm lá trà nhanh chín.

Một số loại trà tương đối tinh tế, nhiệt độ quá cao, môi trường tương đối kín, rất dễ làm cho trà bị nẫu.

Vì vậy, sau khi rót trà ra hết, nên đậy nắp lại hay nên mở nắp ấm?

Trên thực tế, không có câu trả lời đúng nhất nào cho điều này, tốt nhất bạn nên phân tích các vấn đề cụ thể theo đặc tính trà của các loại trà khác nhau.

Sau đây tôi xin chia sẻ mẹo thực tế có thể được sử dụng để những người yêu trà tham khảo khi pha trà:

Đầu tiên, với những loại trà có hương vị tươi non, chẳng hạn như trà xanh, hồng trà, hoàng trà, … Để tránh hương vị của trà bị chín quá, bạn nên mở nắp ấm.

Thứ hai, đối với những loại trà có hương vị đậm đà, ngọt hậu, chẳng hạn như trà ô long, bạn nên đậy nắp ấm sau khi rót để giữ được hương vị của trà. Tuy nhiên, để tránh lá trà nhanh bị hấp chín do nhiệt độ quá cao, nên tản nhiệt đúng cách.

Thứ ba, đối với các loại trà có hương vị êm dịu như trà phổ nhĩ lâu năm, lão bạch trà,… sau khi rót trà ra hết, hãy nên đậy nắp ấm.

Tóm lại, chúng ta không phải lo lắng quá nhiều về việc nên đậy hay mở nắp ấm sau khi rót trà ra hết, mà chúng ta nên nắm được đặc tính trà mình đang pha là như thế nào thì sẽ pha ra được ấm trà ngon.

Uống Trà Thôi
Theo tita.art
Sau khi rót hết nước ở trong ấm, nên đậy hay mở nắp ấm?
Sau khi rót hết nước ở trong ấm, nên đậy hay mở nắp ấm?
Sau khi rót hết nước ở trong ấm, nên đậy hay mở nắp ấm?
Sau khi rót hết nước ở trong ấm, nên đậy hay mở nắp ấm?
2 2 4,207 0.0
Đánh giá của bạn
1+
2+
3+
4+
5+
6+
7+
8+
9+
10+

Bình Luận

Đăng nhập để bình luận cho bài viết

Có thể bạn quan tâm

Đất Thiên Thanh Nê trong cuốn “Dương Tiện Minh Sa Thổ” của Lưu Ngọc Lâm
Team Uống Trà Thôi KIẾN THỨC
2648 08:53, 24/05/2023
0 0 4,525 0.0
Xin gửi đến độc giả bài dịch về nội dung đất Thiên Thanh Nê trong cuốn “Dương Tiện Minh Sa Thổ” của Lưu Ngọc Lâm. Có thể thấy quan điểm trong cuốn này khác nhiều so với cuốn “Nghi Hưng Tử Sa Khoáng Liệu”. Mời các độc giả tham khảo!

Thiên Thanh Nê “đứng đầu trong các loại đất”, nhưng giờ đã khó ...
Ấm sứ – Ấm tử sa – Ấm bạc
Team Uống Trà Thôi KIẾN THỨC
2616 08:40, 10/05/2023
0 1 2,806 0.0
1. Ấm sứ

Ấm sứ làm từ chất liệu gốm có hàm lượng cao kaolin (một loại khoáng sét trắng), có tráng men. Được nung ở nhiệt độ rất cao từ 1.200 đến 1.400°C.

Đồ sứ được phát minh ở Trung Quốc và có từ thời nhà Thương (1600–1046 trước Công nguyên). Đến đầu triều đại nhà Đường (618–907 sau Công Nguyên), ...
4 dáng kinh điển của Kiến diêu từ thời Tống
Team Uống Trà Thôi KIẾN THỨC
2603 08:19, 03/05/2023
0 0 5,302 0.0
Hồn cốt chính là cái gốc cho mọi vẻ đẹp cũng như giá trị. Với một con người đó là khung xương, dáng người, tinh thần, sau đó mới là nền tảng cho vẻ đẹp cơ bắp, đường cong, vẻ đẹp da

Với một tác phẩm nội thất, đó là chất gỗ, kết cấu mộng, sau đó mới là họa tiết đục, sau cùng là nước da hoàn ...
Chức danh nghề nghiệp của nghệ nhân tử sa
Team Uống Trà Thôi KIẾN THỨC
2590 11:19, 23/04/2023
1 0 2,797 0.0
Những ai yêu và sưu tầm ấm tử sa đều biết rằng nghệ nhân tử sa có trình độ càng cao thì những tác phẩm làm ra càng chuẩn và giá trị cao.

Vì để đạt được sự công nhận này, người nghệ nhân phải bỏ ra rất nhiều công sức, tâm huyết và thời gian để rèn luyện, nghiên cứu cũng như cống hiến cho ngành nghệ ...
ĐẤT GIÁNG BA NÊ
Team Uống Trà Thôi KIẾN THỨC
2561 16:26, 09/04/2023
0 0 4,118 0.0
Không giống như các loại đất khác như Tử nê và Hồng nê, việc sử dụng Giáng ba nê để làm ấm trà không có lịch sử hàng trăm năm. Sự thật Giáng ba nê là một loại nê liệu mới, chỉ được phát hiện cách đây và thập kỷ.

Loại đất mới này được phát hiện vào năm 1990 trong khi đang xây dựng một con đường ...
GIỚI THIỆU CÁC TRÀ QUÁN
GIỚI THIỆU SÁCH HAY
×
Uống Trà Thôi
Chỉ 30s tải app cực nhẹ và trải nghiệm!