Hình tượng Đạt Ma Tổ sư qua bàn tay của điêu khắc gia của Nguyễn Giản Tân
Trong di sản văn hóa - nghệ thuật nói chung, điêu khắc gỗ Việt Nam được xem như là một di sản văn hóa quý giá, bởi đây là điển hình của một nền nghệ thuật mang đậm tính nhân văn, được sáng tạo qua nhiều thời kỳ lịch sử.
“Nghĩa Lập bánh đúc cháo kê Tiến bào nung ngói, Phù Khê trạm rồng” Thuộc xã Phù Khê (Phù Khê, Thị xã Từ Sơn, TP Bắc Ninh) nằm cách Hà Nội 20km về hướng Nam, đã từ lâu sự nổi tiếng của người thợ Phù Khê đã đi vào trong ca dao, đời sống của người dân khắp miền Bắc. Mảnh đất Phù Khê ...
Cụ Nguyễn Kim, và cụ Đào Văn Bồi là hai anh em trong cùng gia đình thành danh trong nghề điêu khắc gỗ, kim loại, ngà và sừng. Cụ Nguyễn Kim là nghệ nhân làng nghề Phù Khê (Từ Sơn, Bắc Ninh), sớm nổi tiếng bởi “bàn tay vàng”, làm ra nhiều sản phẩm mộc mĩ nghệ, có giá ...
Năm 1928, Ông Trữ Nam Cường, một danh sĩ Nghi Hưng mua được chiếc ấm Tử Sa dáng vẻ rất cổ xưa tại Thọ Châu. Màu sắc của chiếc ấm cũ kỹ, thân ấm bầu tròn không theo qui tắc, bế mặt lồi lõm trông như vỏ cây khô, đầy những nếp nhăn, dưới quai ấm khắc hai chữ “Cung Xuân”, dưới nắp ấm hình cuống dưa ...
Những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 là thời kỳ suy tàn của chế độ phong kiến, thời đại mới manh nha và cũng là thời kỳ đặc biệt của ngành làm ấm trà Tử Sa. Vào những năm Dân quốc đầu tiên ở Trung Quốc, rộ lên phong trào sưu tập đồ sứ cổ, người từ bốn phương tranh nhau mua vét, thủ giữ làm của ...