/Uống trà thôi
Tải ứng dụng
Trang chủ / Chia sẻ

BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)

3417 13:31, 09/08/2024
Team Uống Trà Thôi KIẾN THỨC

( từ)

BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
Trong lịch sử hội họa Trung Quốc, có hai danh họa thực sự bị điên theo đúng nghĩa đen. Một là Từ Vị đời Minh, hai là Bát Đại Sơn Nhân đời Thanh. Cuộc đời hai "cuồng họa gia" này thấm đẫm những bi kịch của thời đại, có lẽ điều đó đã tác động đến tâm lý và hành vi khiến họ có những biểu hiện cuồng quái khác thường, phản ánh rõ nét vào trong các sáng tác "lập dị", tuy rất khó cảm thụ nhưng lại luôn gây cảm hứng và sự thích thú cho các thế hệ họa gia đời sau. Danh họa Tề Bạch Thạch trong thời gian đầu lên Bắc Kinh bán tranh kiếm sống, vì ảnh hưởng phong cách của Bát Đại Sơn Nhân mà đã bị giới họa khi đó "tẩy chay", tranh không bán nổi, cuối cùng phải thay đổi phong cách mới dần đạt được danh tiếng, nhưng chúng ta vẫn có thể thấy trong các sáng tác cuối đời của Tề Bạch Thạch vẫn còn rơi rớt khá nhiều bóng dáng của Bát Đại, cụ thể là sự thô phác giản đơn cả trong tạo hình và bố cục.

Trở lại với nhân vật chính là Bát Đại Sơn Nhân, ông là họa tăng cuối Minh đầu Thanh, tên thật là Chu Đạp, sau khi xuất gia lấy pháp danh Truyền Khải, hiệu Nhẫn Am, ngoài ra ông còn có rất nhiều biệt hiệu, thường thấy như Tuyết Cá, Cá Sơn, Nhân Ốc, Đạo Lãng…Sau tuổi 59 mới bắt đầu sử dụng tên hiệu Bát Đại Sơn Nhân. Chu Đạp xuất thân hoàng tộc, hậu duệ của Ninh Hiến Vương Chu Quyền. Sau khi Minh triều diệt vong, ông xuất gia đầu Phật. Theo sách Nam Xương huyện chí và Long khoa bảo ký, sở dĩ ông lấy biệt hiệu Bát Đại Sơn Nhân vì thường hay trì tụng kinh Bát Đại Nhân Giác. Còn Trương Canh trong Quốc triều họa trưng lục lại lý giải rằng bốn chữ Bát Đại Sơn Nhân khi viết liền nhau trông vừa giống chữ tiếu chi (cười), vừa giống chữ khốc chi (khóc), biểu thị nỗi lòng u uẩn sâu kín của họ Chu mà không ai thấu hiểu được.

Chu Đạp tám tuổi biết làm thơ, mười một tuổi biết vẽ, mười sáu tuổi đỗ tú tài, đến mười chín tuổi thì nhà Minh diệt vong. Cả phủ Ninh vương hơn chín mươi người đều bị giết hại, chỉ có Chu Đạp trốn thoát. Thuận Trị năm thứ 5 (1648), ở tuổi 22 ông xuất gia, năm năm sau tại huyện Tiến Hiền theo thiền sư Hoằng Mẫn học đạo, trước sau ở núi hai mươi năm, đồ chúng theo học tới vài trăm, trở thành tông sư nổi tiếng một vùng. Khang Hy năm thứ 18, nhận lời mời của tri huyện Hồ Diệc Đường ông đến Lâm Xuyên cư ngụ được hơn một năm thì bỗng phát điên, lúc khóc lúc cười, có khi nhảy múa như cuồng như dại ngoài phố chợ, có khi lại dán ngoài cửa chữ Á (câm), cự tuyệt giao tiếp. Sau khi dời về Nam Xương thì bệnh điên cũng thuyên giảm. Từ tuổi 62, ông thường cư ngụ tại chùa Bắc Lan huyện Nam Xương, khi về già cải làm đạo sỹ, lấy việc bán tranh làm kế mưu sinh. Tương truyền họ Chu không bao giờ vẽ tranh cho giới quan quyền nhà Thanh, nhưng những người nghèo khổ tới xin tranh thì ông không bao giờ tiếc.

Bát Đại Sơn Nhân là một tài năng kiệt xuất trên họa đàn cuối Minh đầu Thanh. Các thể loại thơ văn, thư pháp, hội họa đều đạt nhiều thành tựu, trong đó thư họa là trác tuyệt hơn cả. Hội họa của Bát Đại Sơn Nhân phóng túng vô phép, ý tứ tung hoành bất chấp quy củ. Ông sở trường hai thể loại sơn thủy và hoa điểu. Sơn thủy họa học theo Hoàng Công Vọng, Nghê Toản, Đổng Kỳ Xương, khí vị thanh tao nhàn tản, bút mực sơ tú giản đạm, thường hay vẽ những cảnh núi sông tiêu điều hoang vắng, ngầm gửi gắm tâm trạng bi thương u hoài.

Danh họa Trịnh Bản Kiều từng đề lên một bức tranh của Bát Đại rằng: “Tô ngang vẽ dọc ngàn vạn bức. Mực không nhiều mà nước mắt lại nhiều”, đủ thấy văn nhân đời sau đều thấu cảm phần nào nỗi lòng sâu kín của ông. Chu Đạp sáng tác nhiều nhất ở thể loại hoa điểu. Họa pháp kế thừa Lâm Lương, Trần Thuần, Từ Vị… bút mực bôn phóng hào kiện, tạo hình kỳ dị cổ quái, các hình tượng chim muông cầm thú thường được ông nhân cách hóa một cách cường điệu để ngầm gửi gắm ngụ ý, đôi khi mang tính châm biếm. Hội họa của Bát Đại Sơn Nhân có ảnh hưởng rất lớn tới họa phái Dương Châu về sau, không những vậy rất nhiều họa gia cận hiện đại như Tề Bạch Thạch, Nhiệm Bá Niên, Phan Thiên Thọ, Ngô Xương Thạc…đều chịu ảnh hưởng từ ông, thậm chí cho đến hiện tại mà sức ảnh hưởng vẫn không hề thuyên giảm.

Uống Trà Thôi
Theo Chuyện THƯ Chuyện HỌA
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
BÁT ĐẠI SƠN NHÂN 八大山人 (1626 – 1705)
Đánh giá của bạn
1+
2+
3+
4+
5+
6+
7+
8+
9+
10+

Bình Luận

Đăng nhập để bình luận cho bài viết

Có thể bạn quan tâm

Câu chuyện sưu tập
Team Uống Trà Thôi KIẾN THỨC
1552 09:08, 14/01/2022
0 0 5,837 0.0
Tỷ phú châu Á mua tranh danh họa châu Âu

Cách đây không lâu, trong triển lãm tranh ký họa “Nét thời gian” của họa sĩ Ngô Mạnh Lân, đầu tháng 11.2019, một nhà sưu tập khủng nhưng rất kín tiếng ở Hà Nội có nói với tôi: “Sao tạp chí không đăng tranh của các nghệ sĩ nổi tiếng châu Á, cùng thế hệ với các danh ...
Giải mã các bức tranh dân gian Đám cưới chuột
Team Uống Trà Thôi KIẾN THỨC
1547 09:08, 11/01/2022
0 0 6,000 0.0
Trong các dòng tranh dân gian Việt Nam, bức tranh Đám cưới chuột là một đề tài thú vị được dân gian ưa chuộng. Không chỉ có hình thức tạo hình khá đặc biệt mà còn nội dung của các tác phẩm này cũng gây nhiều tranh cãi. Liệu ngoài ý nghĩa châm biếm đả kích mang đến từ nội dung câu chuyện, thì cái tưng bừng ...
VÌ SAO KHI MỚI HỌC VẼ, LEONARDO DA VINCI CHỈ ĐƯỢC VẼ TRỨNG GÀ?
Team Uống Trà Thôi KIẾN THỨC
1542 10:33, 09/01/2022
0 0 8,317 0.0
Leonardo da Vinci được lịch sử nhắc đến với những kiệt tác hội họa như “Nàng Mona Lisa” hay “Bữa ăn tối cuối cùng”, nhưng khi mới bắt đầu nghiệp vẽ, Leonardo chỉ được vẽ trứng gà.

Hỏi: Tại sao khi mới học vẽ, Leonardo Da Vinci chỉ được vẽ trứng gà?

Đáp: Leonardo di ser Piero da Vinci ( 1452 – 1519) , một ...
5 kiệt tác hội họa ra đời trong dịch bệnh
Team Uống Trà Thôi KIẾN THỨC
1538 09:25, 06/01/2022
0 0 6,432 0.0
Edvard Munch khắc họa bản thân tiều tụy khi mắc cúm Tây Ban Nha, trong khi Titian và Gustav Klimt bỏ dở bức tranh cuối cùng vĩnh viễn.

1. Tác phẩm Pieta (1488-1576)

Tác phẩm Pieta của họa sĩ Titian (1488-1576) đang được trưng bày tại Gallerie dell'Accademia, phòng trưng bày về nghệ thuật trước thế kỷ 19 ở Venice, miền bắc Italy. ...
Bạn Có Biết Tiểu Sử Họa Sĩ Pablo Picasso Và Sự Nghiệp Của Ông
Team Uống Trà Thôi KIẾN THỨC
1535 10:18, 04/01/2022
0 0 7,310 0.0
Trong giới nghệ thuật thì không ai là không biết đến người Họa sĩ Pablo Picasso. Những tác phẩm của ông đã mang đến niềm cảm hứng và đam mê của rất nhiều người yêu thích ngành này. Để tìm hiểu rõ hơn về tiểu sử họa sĩ Pablo Picasso với sự nghiệp của ông thì đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây nhé.

1. Tiểu ...
GIỚI THIỆU CÁC TRÀ QUÁN
GIỚI THIỆU SÁCH HAY
×
Uống Trà Thôi
Chỉ 30s tải app cực nhẹ và trải nghiệm!