/Uống trà thôi
Tải ứng dụng
Trang chủ / Chia sẻ
Chia sẻ
Sự Khác Biệt Giữa Tỳ Hưu, Nghê Và Kì Lân
Team Uống Trà Thôi KIẾN THỨC
929 11:01, 16/08/2021
1 0 3,269 10.0
Trong tín ngưỡng văn hóa dân gian tại Việt Nam thì Tỳ Hưu, Nghê và Kỳ Lân đều là linh thú biểu tượng cho may mắn, thịnh vượng, tài lộc,... Có vai trò rất quan trọng trong chấn trạch ngôi nhà giúp xua đuổi tà ma, giữ gìn bình an cho gia chủ. Tuy nhiên, 3 linh vật này có nhiều điểm tương đồng khiến chúng ta dễ nhầm ...
Mugicha - Trà lúa mạch đến từ Nhật Bản
Team Uống Trà Thôi TRÀ GẠO
928 10:57, 15/08/2021
0 0 1,171 0.0
Mugicha (trà lúa mạch) là một loại trà ngũ cốc phổ biến ở Nhật Bản, được chế biến từ loại lúa mạch nội địa (tên là Mugi) giàu chất chống oxy hóa, vitamin và khoáng chất. Trà Mugicha mang đến hương vị thơm ngon hoàn toàn mới lạ, thư giãn thưởng thức tách trà từ nguyên liệu thiên nhiên này sẽ giúp người thưởng ...
Hoa hồng tặng mẹ
Team Uống Trà Thôi TRUYỆN TÍCH CỰC & SUY NGẪM
927 08:57, 15/08/2021
1 0 13,562 10.0
Hoa hồng tặng mẹ
Anh dừng lại. tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng ba trăm ki-lố-mét. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc.
Cháu muốn mua một bồng hoa hồng để tặng mẹ cháu – nỏ nức nở – nhưng ...
Giai thoại về Nguyễn Bá Lân - Ông nghè bị cha đánh khi làm quan.
Team Uống Trà Thôi TRUYỆN TÍCH CỰC & SUY NGẪM
926 08:52, 15/08/2021
0 0 13,616 0.0
Giai thoại về Nguyễn Bá Lân - Ông nghè bị cha đánh khi làm quan.
Team Uống Trà Thôi sưu tầm

Nguyễn Bá Lân (1701-1785) người Hoài Bão, Tiên Du, Bắc Ninh. Ông là hậu duệ trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo thời Lê Huy Tông. Cha của Nguyễn Bá Lân là Nguyễn Công Hoàn, hay chữ có tiếng nhưng thi cử không hiểu sao chẳng đỗ đạt ...
TÌM HIỂU VỀ HỒNG NÊ (PHẦN 2): CHU NÊ
Team Uống Trà Thôi CHẤT ĐẤT
923 16:51, 14/08/2021
1 2 3,138 9.5
CHU NÊ là loại khoáng có tính chất đặc biệt trong nhóm Tử sa Hồng nê, nó được gọi là tinh phẩm khoáng liệu của Hồng nê.

Trước đây, không có sự phân biệt rõ ràng giữa “chu nê” và “hồng nê”. Vào thời nhà Minh và nhà Thanh, "chu nê" được gọi chung là hồng nê và không có tên gọi riêng. Mãi đến thời Trung ...
GIỚI THIỆU CÁC TRÀ QUÁN
Giúp Uống Trà Thôi tốt hơn mỗi ngày
×
Uống Trà Thôi
Chỉ 30s tải app cực nhẹ và trải nghiệm!